02/02/2023 Nguồn: Cẩm nang làm đẹp Người đăng:
Khi bị mụn, nhiều người thường kiêng ăn các loại thực phẩm như thịt bò, xôi, mì tôm,… để mau chóng cải thiện làn da. Bên cạnh đó, hiện nay có một số thông tin cho rằng ăn bún có thể khiến tình trạng mụn nghiêm trọng hơn. Vậy ăn bún có nổi mụn không? Hãy cùng NewwayMart lần lượt giải quyết nhé!
Món ăn nhanh quen thuộc của người Việt
Trước khi đi vào tìm hiểu ăn bún có nổi mụn không chúng ta hãy xem thành phần trong bún. Bún vốn được xem là thực phẩm quen thuộc với nhiều thế hệ người Việt. Chúng ta có thể dễ dàng tìm mua bún tại bất cứ khu chợ nào. Thông thường bún có dạng sợi tròn, được làm từ tinh bột gạo và tạo sợi qua khuôn sau đó đem luộc chín trong nước sôi.
Ngoài thành phần chính là tinh bột thì bún còn chứa một số chất dinh dưỡng khác như: chất xơ, protein, canxi, sắt, phốt-pho,… Về bản bún được làm từ bột gạo thì sẽ có độ an toàn cao. Tuy nhiên, để sợi bún trông tươi ngon, dai giòn và trắng hơn thì trong quá trình chế biến rất nhiều người làm bún đã cho thêm vào những chất phụ gia không tốt cho sức khỏe. Những chất đó có thể kể đến như hàn the, chất làm chua, huỳnh quang, Tinopal, tẩy trắng,…
Theo các nghiên cứu về thành phần chất làm chua trong bún có thể ảnh hưởng đến đường tiêu hóa và nhất là dạ dày. Ngoài ra, những chất tẩy trắng, đặc biệt là tinopal khi cơ thể tiêu thụ quá nhiều có thể làm suy gan, suy thận, thậm chí là ung thư. Do đó nếu muốn ăn bún, bạn nên tìm mua ở những địa chỉ uy tín, không nên sử dụng bún có màu trắng bắt mắt. Đồng thời cũng không nên ăn bún quá nhiều. Một tuần chỉ nên dùng 1-2 lần là đủ.
Ăn bún có nổi mụn không còn tùy thuộc vào nhiều nguyên nhân
Rất nhiều câu hỏi đặt ra khi ăn bún như: ăn bún mắm có nổi mụn không? Ăn bún chả có nổi mụn không? Ăn bún riêu cua có nổi mụn không? Ăn bún đậu mắm tôm có nổi mụn không?
Có thể nói, bún là món ăn tiện lợi, nhanh chóng, rất phù hợp với những bữa sáng nhanh gọn. Tuy nhiên, nếu ăn bún đúng cách hoặc biết chọn loại bún thì sẽ không bị nổi mụn. Còn đối với những ai thường xuyên sử dụng bún ăn liền thì khả năng bị mụn là có. Bởi vì trong những gói nước dùng có gia vị cay. Nó sẽ làm cơ thể nóng, nhiệt. Và đó chính là điều kiện để mọc mụn. Vậy bạn đã biết ăn bún có nổi mụn không rồi chứ?
Thắc mắc ăn bún có nổi mụn không vẫn luôn là vấn đề được nhiều người quan tâm. Bún rất dễ ăn nhưng bị mụn có nên ăn bún không thì bạn cũng cần theo dõi phần tiếp sau đây.
Theo chuyên gia, da bị nổi mụn có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau như vệ sinh da không đúng cách, rối loạn nội tiết tố, stress và chế độ dinh dưỡng.
Xét về thực tế, bún chỉ là nguyên liệu chính trong rất nhiều nguyên liệu dùng để nấu ra những món khác nhau như bún đậu, bún ngan, bún bò, bún cá, bún chả,… Vì vậy rất có thể tình trạng nổi mụn trên da của bạn là do bị ảnh hưởng bởi các thực phẩm đi kèm khác. Bên cạnh đó, khi ăn bún nhiều người thường có thói quen bỏ thêm ớt, tiêu cay,… Điều này cũng có thể thúc đẩy phản ứng viêm trong cơ thể. Đồng thời gây nóng trong khiến mụn bùng phát nhanh hơn.
Vị cay trong bún có thể gây nóng trong
Vậy thì bị mụn có nên ăn bún không? Câu trả lời là bạn vẫn có thể ăn bún nhưng hạn chế hoặc chọn loại không cay. Bạn cần điều chỉnh nguyên liệu phù hợp, tránh sử dụng nhiều dầu mỡ và gia vị cay nóng cho món bún. Ngoài ra, để đảm bảo sức khỏe bạn cũng không nên ăn quá nhiều hoặc có thể thay thế bún thông thường bằng loại bún gạo lứt nếu muốn dùng thường xuyên hơn.
Bún là một món ăn phổ biến trong ẩm thực Việt Nam và thường được làm từ bột gạo. Đây là một nguồn tinh bột có giá trị dinh dưỡng cao và không gây nóng cho cơ thể.
Tuy nhiên, các thành phần khác trong món bún như nước lèo, gia vị, rau cải, thịt, đậu hũ, trứng, hoặc đậu phụng có thể gây ra cảm giác nóng trong cơ thể, đặc biệt là trong những ngày thời tiết nóng bức. Tuy nhiên, cảm giác nóng này là tạm thời và không gây hại cho sức khỏe.
Nếu bạn lo lắng về cảm giác nóng trong cơ thể khi ăn bún, bạn có thể thử hạn chế sử dụng gia vị nóng như ớt, tiêu, hoặc cải bẹ xanh và uống nước lọc hoặc sinh tố trái cây để giảm cảm giác nóng. Ngoài ra, việc ăn bún cũng nên được kết hợp với chế độ ăn uống lành mạnh và tập luyện thể thao đều đặn để giữ gìn sức khỏe.
Bún được biết đến khá nhiều. Trong thành phần của bún cũng có chứa khá nhiều dưỡng chất có lợi cho cơ thể như:
Bún là món ăn nhanh và có thể cung cấp cho bạn nguồn năng lượng đủ để làm việc trong một ngày. Đặc biệt là với học sinh, sinh viên, nhân viên công sở,… thì đây thực sự là một lựa chọn hữu ích.
Lợi ích từ bún mang lại với sức khỏe
Gạo lứt được biết đến là nguyên liệu vô cùng tuyệt vời để giúp bạn giảm cân. Nó có tác dụng loại bỏ hiệu quả những vấn đề liên quan đến mỡ thừa trên cơ thể một cách hiệu quả.
Hiện nay, loại gạo này cũng được dùng để chế biến ra rất nhiều món khác nhau. Trong đó có thể kể đến như bún, phở, được rất nhiều người yêu thích.
Với bún tươi, chúng tôi sẽ giới thiệu tới bạn công thức chế biến những món ăn vô cùng thơm ngon được chế biến từ nguyên liệu này. Nó giúp bạn có được một trong những cách hiệu quả để loại bỏ mỡ thừa trên cơ thể.
Để giảm cân hiệu quả bằng bún tươi, tốt nhất, nguyên liệu bạn cần để chế biến món ăn sẽ gồm những loại rau củ. Tuy nhiên, trong quá trình chế biến món ăn, người sản xuất thường sử dụng thêm 1 số chất phụ gia chẳng hạn như hàn the để tạo độ dính, dai cho sợi bún.
Hơn nữa, rất nhiều cơ sở sản xuất bún sử dụng các chất tẩy rửa. Đây được xem là hóa chất độc hại, có thể gây ảnh hưởng lớn cho cơ quan tiêu hóa hay niêm mạc dạ dày.
Vì những lý do trên, các chuyên gia trong lĩnh vực dinh dưỡng khuyên bạn không nên ăn bún trong thời gian dài. Điều này có thể gây nên những vấn đề nguy hiểm cho sức khỏe của bạn.
Ăn bún có nổi mụn không? Cách ăn bún như thế nào mới đúng? Để ăn bún vừa đảm bảo đúng cách vừa tốt cho sức khỏe thì bạn có thể thực hiện một số món sau:
Gạo lứt cũng là một nguyên liệu rất tốt cho người giảm cân. Kết hợp bún cùng gạo lứt sẽ đem lại hiệu quả cho nhưững ai đang gặp tình trạng thừa cân.
Nguyên liệu:
Thịt ức gà
Hành ngò
Cà chua, hành tây
Gia vị
Cách chế biến:
Bún gạo lứt trộn rau củ là một món ăn chứa nhiều dinh dưỡng. Nó có tác dụng kiểm soát cân nặng rất hiệu quả. Bạn có thể kết hợp bún gạo lứt cùng với nhiều loại rau củ khác nhau để để tạo thành một món ăn thơm ngon, bổ dưỡng.
Hãy tham khảo cách thực hiện sau đây:
Trong 100g bún tươi chứa 110 calo. Đây được đánh giá là có lượn calo này khá thấp cho nên ăn bún sẽ không béo. Ngoài ra, trong bún tươi còn chứa rất nhiều thành phần dinh dưỡng như tinh bột, chất xơ, protein, canxi, nước, photpho,…
Hiện nay, bún được xem là giải pháp thay thế hiệu quả cho cơm trắng mà không hề gâây béo. Tuy nhiên, bạn cũng cần chú ý đến cách ăn bún. Bởi nếu ăn quá nhiều có thể gây ảnh hưởng không tốt tới hệ tiêu hóa của bạn. Để lưaựa chọn bún làm món ăn để giảm cân hiệu quả, bạn nên cân nhắc dùng khối lượng phù hợp mỗi ngày.
Ăn bún thay cho cơm trắng trong quá trình giảm cân
Lượng calo trong búún thấp hơn cơm nên nó là giải pháp tốt cho người cần giảm cân. Bạn có thể sử dụng bún tươi thay cơm trắng để giảm cân. Bởi vì theo ước tính 100g bún tươi chỉ cung cấp 110 calo. Trong khi đó 100g gạo trắng lại chứa tới 242 calo.
Tuy nhiên, bún chỉ là một nguyên liệu. Vì thế, để kết luận được chính xác ăn bún có béo không hay ăn bún có giảm cân không thì bạn cần xem xét đến những thành phần đi kèm trong món ăn này. Bạn có thể chế biến các món từ bún như: bún tương, bún đậu, bún chả,...
Theo kết quả nghiên cứu từ bác sĩ Trần Quốc Cường tại trung tâm dinh dưỡng thành phố Hồ Chí Minh thì với bún tươi, bánh cuốn (bánh ướt) hay gạo cơm tấm là những thực phẩm nhóm có chỉ số đường huyết thấp. Chính vì thế, những người bệnh tiểu đường có thể yên tâm ăn bún mà không lo bị bệnh này.
Tuy nhiên, để an toàn khi ăn bún thì người tiểu đường cần lưu ý những thực phẩm sử dụng kèm theo bún như thịt bò, thịt lợn,… Bởi vì những thực phẩm này sẽ làm cho chỉ số đường huyết tăng cao. Do đó, người tiểu đường nên ăn bún không còn phụ thuộc vào những thực phẩm ăn kèm.
Đối với việc ăn bún sau khi sinh, bún được làm từ quá trình lên men của gạo. Do đó, khi ăn nhiều sẽ rất dẫn đến tình trạng khó tiêu, đầy hơi, chướng bụng, ảnh hưởng xấu đến dạ dày. Mà nếu mới sinh hệ tiêu hóa của các chị em rất yếu nên không thể dung nạp được thực phẩm này. Vì vậy các bà mẹ nên kiêng ăn bún trong thời gian tháng đầu tiên. Bởi vì những triệu chứng bạn có thể gặp phải sau khi ăn bún sẽ làm mất sữa.
Sau khi sinh 2 tháng thì các mẹ có thể ăn bún được. Tuy nhiên không nên ăn quá nhiều và ăn thường xuyên vì bún sẽ không tốt đến sức khỏe.
Vừa rồi là những chia sẻ của chúng tôi về việc ăn bún có nổi mụn không? Với những kiến thức đó, Newway Mart hy vọng bạn sẽ cân nhắc thật kỹ khi ăn bún. Đặc biệt là chỉ nên ăn ở mức độ vừa phải.