Chào mừng bạn đến với Sàn thương mại điện tử dược mỹ phẩm NewwayMart!
Mua hàng

Mua hàng

Cam kết chất lượng

Thanh toán

Thanh toán

Giao hàng & thanh toán

Đổi trả hàng

Đổi trả hàng

Đổi trả trong vòng 07 ngày

Khuyến mãi

Khuyến mãi

Vô vàn ưu đãi cực lớn

Bộ lọc sản phẩm

Giá:
Thu gọn
Xem thêm

Giảm viêm đường hô hấp

Sắp xếp theo:

Không tìm thấy sản phẩm nào phù hợp.

Giảm viêm đường hô hấp

Viêm đường hô hấp  hiện nay trở thành bệnh thường xuyên xảy ra ở trẻ em và người lớn tuổi. Tuy nhiên, không phải ai cũng am hiểu hết được mức độ nguy hiểm của loại bệnh này. Sau đây, Newway Mart xin chia sẻ để bạn đọc nắm được những biểu hiện, cách điều trị,... của căn bệnh này.

1. Thông tin tổng quát về bệnh viêm đường hô hấp

Theo các báo cáo thống kê hiện nay ở Việt Nam, trung bình trong một năm một đứa trẻ có sức đề kháng bình thường sẽ có thể mắc các bệnh về hô hấp từ 5-7 lần. Ngoài ra, phần lớn trẻ em được đưa vào bệnh viện cấp cứu đều chung nguyên là từ viêm phổi. 

1.1. Khái niệm về viêm đường hô hấp

viêm đường hô hấp

Đường hô hấp của con người

Các bộ phận cấu tạo thành đường hô hấp gồm: xoang, đường mũi, hầu họng, thanh quản. Quá trình hô hấp được diễn ra khi hít không khí từ bên ngoài môi trường sau đó đi xuống phế quản rồi kết thúc ở đến phối. 

Viêm đường hô hấp xảy ra khi một hoặc nhiều bộ phận nào đó đã bị nhiễm trùng. Cách điều trị và tên gọi cũng khác nhau tùy theo từng bộ phận, ví dụ: viêm xoang, viêm phế quản,…

  • Viêm đường hô hấp trên là gì?

Đường hô hấp trên gồm các cơ quan: mũi, hầu, họng, xoang và thanh quản. Các cơ quan này giữ chức năng cực kỳ quan trọng khi lấy không khí bên ngoài cơ thể. Tiếp theo biến chúng thành năng lượng giúp làm ẩm, sưởi ấm và lọc không khí trước khi vào trong đường phổi. 

Viêm đường hô hấp trên sẽ gặp trình trạng nhiễm trùng cũng như tái phát theo từng năm. Viêm hô hấp trên thường gặp nhiều vào mùa đông hoặc thời điểm hanh khô. Một số bệnh viêm đường hô hấp trên phổ biến: viêm xoang, viêm họng, viêm thanh quản,... 

  • Viêm đường hô hấp dưới là gì?

Đường hô hấp dưới bao gồm các cơ quan: khí quản, phế quản, phổi. Viêm đường hô hấp dưới có tên tiếng anh là Lower Respiratory Tract Infections - LRTI. Bệnh có những tác động xấu đến những vùng ngay dưới dây thanh quản. Trong đó phải kể đến biến chứng viêm phổi và viêm phế quản. 

2. Nguyên nhân gây ra bệnh viêm đường hô hấp

viêm đường hô hấp

Nguyên nhân dẫn đến viêm đường hô hấp

Đường hô hấp bị xâm lấn trực tiếp từ các loại virus hoặc vi khuẩn gây hại. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là hệ miễn dịch cơ thể không tốt hoặc một số hàng rào vật lý nào đó hoạt động yếu. Chẳng hạn như nếu lớp lông mũi và dịch nhầy không hoạt động tốt sẽ là một phần nguyên do của căn bệnh. Bởi chức năng ngăn các virus tránh xâm nhập và gây bệnh của chúng bị suy giảm.

Đồng thời, hệ miễn dịch của cơ thể còn có khả năng bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân xâm nhập của virus. Từ đó, tấn công, tiêu diệt các vi sinh vật rồi xâm nhập và phá hủy hệ hô hấp của con người thông qua VA và admin của tế bào chuyên biệt được sản xuất bên trong hạch bạch huyết

Tuy nhiên, với những biến thể mới, vi khuẩn đã có các chất độc điều chỉnh với mục đích chống phá hàng rào bảo vệ của cơ thể. Chẳng hạn như: để tránh bị phát hiện bởi hệ miễn dịch trong cơ thể, chúng đã biến đổi hình dạng, cấu trúc protein.

3. Triệu chứng bệnh thường gặp ở viêm đường hô hấp 

viêm đường hô hấp

Các triệu chứng thường gặp của viêm đường hô hấp

Bệnh viêm đường hô hấp rất dễ gây ra các biến chứng do chất độc được tiết ra từ virus gây bệnh kết hợp với sự suy giảm của hệ miễn dịch. Do đó cần phải nắm được các biểu hiện của bệnh để có phương pháp điều trị phù hợp tránh gây ra những hậu quả nghiêm trọng về sau. Sau đây là những biểu hiện thường gặp nhất của bệnh.

  • Người mắc có biểu hiện nghẹt mũi, liên tục chảy nước mũi.
  • Bị sốt triền miên.
  • Gặp tình trạng hắt hơi liên tục.
  • Cuống họng cảm thấy bị đau rát kể cả khi nuốt bất kỳ vật nào hay nước bọt.
  • Người bệnh bị ho khan.
  • Cơ thể cảm thấy đau nhức, mệt mỏi, không một chút sức lực.

Đặc biệt khi tình trạng nhiễm trùng bắt đầu trở nặng thì người bệnh sẽ có thêm những biến chứng như:

  • Ho nhiều trong suốt thời gian dài kèm theo có đờm trong cuống họng.
  • Rơi vào tình trạng sốt cao mê man, triền miên.
  • Nhịp tim trở nên đập nhanh hơn so với bình thường.
  • Cảm thấy khó thở, thở khò khè.
  • Nặng đầu và đau lồng ngực.

Trong khoảng 3-14 ngày đầu sẽ gặp những triệu chứng này. Đối với trường hợp viêm thanh quản do virus sẽ gặp biểu hiện khàn tiếng hoặc mất tiếng hoàn toàn.

Tình trạng bệnh sẽ biến chuyển thành các bệnh nguy hiểm hơn như viêm phổi, viêm phế quản,... nếu để kéo dài.

Bệnh viêm đường hô hấp sẽ tự khỏi trong 14 ngày trở lại. Căn bệnh này tuy không quá nguy hiểm đến tính mạng, nhưng nếu để dai dẳng, không chữa trị dứt điểm sẽ gây ra những biến chứng nặng nề.

4. Thực phẩm chức năng điều trị viêm đường hô hấp cần biết

4.1 Thực phẩm chức năng điều trị viêm đường hô hấp trên thường dùng

viêm đường hô hấp

thực phẩm chức năng điều trị viêm đường hô hấp trên thường dùng

Nguyên nhân chủ yếu gây ra viêm đường hô hấp trên là virus. Vì vậy, thực phẩm chức năng điều trị viêm đường hô hấp trên thường là các loại thực phẩm chức năng giảm đau, thực phẩm chức năng hạ sốt,  thực phẩm chức năng kháng viêm đường hô hấp. Từ đó giúp ngăn chặn tình trạng sốt quá cao, tránh gặp tai biến co giật.

Sau đây là những loại thực phẩm chức năng điều trị viêm đường hô hấp trên thông dụng:

    • Sử dụng thực phẩm chức năng hạ sốt như là paracetamol, ibuprofen
    • Sử dụng thực phẩm chức năng trị nghẹt mũi: thực phẩm chức năng kháng histamin
    • thực phẩm chức năng trị ho: Codein, dextromethorphan, guaifenesin
    • thực phẩm chức năng giảm viêm, phù nề: Prednisolone, dexamethasone
    • thực phẩm chức năng kháng viêm: Sonamu

 

  • Thực phẩm chức năng xịt mũi, vệ sinh mũi

Những trường hợp bệnh do virus gây ra thì thông thường sẽ điều trị các triệu chứng bằng việc sử dụng những loại thực phẩm chức năng trên. Ngoài ra, trường hợp viêm đường hô hấp trên do vi khuẩn gây ra thì phải dùng thực phẩm chức năng kháng sinh, thực phẩm chức năng kháng viêm đường hô hấp do bác sĩ chỉ định và hướng dẫn.

Bên cạnh việc sử dụng thực phẩm chức năng điều trị, bác sĩ cũng khuyên người bệnh nên ăn nhiều loại thực phẩm bổ dưỡng. Từ đó nhằm tăng sức đề kháng cho cơ thể cũng như chờ đến khi tự đào thải virus bởi cơ thể.

4.2 Thực phẩm chức năng điều trị viêm đường hô hấp dưới thường được sử dụng

viêm đường hô hấp

thực phẩm chức năng điều trị viêm đường hô hấp dưới phổ biến

Đối với người bệnh trước đó cơ thể khoẻ mạnh, không có tiếp xúc với kháng sinh trong vòng 90 ngày, thì thực phẩm chức năng điều trị viêm đường hô hấp dưới có thể dùng là  macrolid hoặc doxycyclin.

Với những người bệnh có bệnh mãn tính về tim, phổi, gan hoặc thận, đái tháo đường, suy giảm miễn dịch (do thực phẩm chức năng hoặc do bệnh gây ra), nghiện rượu, bệnh ác tính. Đặc biệt là những người đã dùng kháng sinh trong vòng 90 ngày qua, hãy ưu tiên sử dụng fluoroquinolon đường hô hấp hoặc beta-lactam cộng với macrolide. Đồng thời cũng cần phải có sự tư vấn, chỉ định của bác sĩ để việc điều trị đạt hiệu quả cao.

Với người bệnh viêm đường hô hấp dưới mà không thuộc diện chăm sóc đặt biệt, điều trị bằng cách: tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm bắp: Beta-lactam kèm với macrolid, Beta-lactam với doxycycline hoặc đơn trị liệu quinolon kháng phế cầu. Ngoài ra, người bệnh dưới 65 tuổi và không có yếu tố kháng thực phẩm chức năng, có thể dùng đơn trị liệu macrolid.

Những bệnh nhân có chỉ định vào đơn vị chăm sóc đặc biệt, sẽ sử dụng một trong các thực phẩm chức năng: Beta-lactam cộng với macrolid; Beta-lactam cộng với quinolon kháng phế cầu. Nếu bị dị ứng beta-lactam, hãy dùng quinolon kháng phế cầu cùng với aztreonam.

4.3. Thực phẩm chức năng điều trị viêm đường hô hấp trên cho trẻ không phải ai cũng biết

viêm đường hô hấp

thực phẩm chức năng điều trị viêm đường hô hấp cho trẻ

Tuỳ vào những biểu hiện, tình trạng khác nhau, mà thực phẩm chức năng điều trị viêm đường hô hấp trên cho trẻ cung khác nhau. Sau đây là những thực phẩm chức năng trị viêm đường hô hấp cho trẻ trong từng trường hợp.

  • Điều trị viêm mũi cấp cho trẻ

Trẻ em bị viêm mũi cấp nếu chưa có bội nhiễm thì chỉ cần điều trị triệu chứng mà không cần dùng kháng sinh:

  • Sử dụng nước muối sinh lý để vệ sinh mũi cho trẻ, hút mũi thường xuyên để đường thở thông thoáng.
  • Với trẻ trên 2 tuổi, sử dụng dung dịch Phenylephrine 0.25% để nhỏ mũi. Việc làm này giúp giảm triệu chứng nghẹt mũi. Nên 4 giờ/lần trong 3-4 ngày liền.
  • Thường xuyên cho trẻ súc miệng bằng nước muối sinh lý giảm đau họng.
  • Sử dụng thực phẩm chức năng Dextromethorphan để giảm đau.
  • Điều trị viêm xoang cấp

Điều trị nhức đầu: có thể sử dụng thực phẩm chức năng Paracetamol 10-15mg/kg thông dụng

Nghẹt mũi: Dùng thực phẩm chức năng co mạch Phenylephrine 0.25% để nhỏ mũi

Kháng sinh: Amoxicillin 80-100mg/kg/ngày, có thể thay thế bằng Amoxicillin + acid clavulanic, Cefaclor, Cefuroxim trong 3 tuần. Nếu gặp trường hợp dị ứng với beta lactam hãy thay thế sử dụng bằng Erythromycin, Azithromycin, Clarithromycin.

  • Điều trị viêm họng cấp cho trẻ

Nếu trẻ em bị viêm họng cấp do virus không có bội nhiễm, chỉ điều trị triệu chứng, không sử dụng kháng sinh. Để hạ sốt sử dụng thực phẩm chức năng Paracetamol, giảm đau; giảm ho hãy sử dụng Dextromethorphan.

Nếu trẻ viêm họng cấp do liên cầu: hãy cho trẻ dùng Amoxicillin 50-70 mg/kg/ngày, chia ra uống 3-4 lần trong ngày. Nếu trẻ bị dị ứng với Penicillin, hãy cho trẻ sử dụng Erythromycin 30-50mg/kg /ngày, chia làm 2-3 lần/ngày, và uống trong 7 ngày.

Trường hợp trẻ bị viêm họng cấp do bạch hầu: Hayx cách ly trẻ ngay để không làm lây nhiễm cho người khác. Sử dụng phương pháp điều trị bằng  kháng độc tố bạch hầu, kết hợp kháng sinh để diệt vi khuẩn, ngưng giải phóng độc tố.

Có thể sử dụng là Penicillin G 300.000-500.000 UI/kg/ngày, bằng cách tiêm tĩnh mạch từ 7 đến 10 ngày. 

  • Trẻ em bị viêm tai giữa

Với trẻ em bị viêm tai giữa cấp sẽ được điều trị bằng kháng sinh, các thực phẩm chức năng kháng viêm. từ đó làm giảm triệu chứng cũng như nguy cơ gặp phải biến chứng.

  • Thực phẩm chức năng kháng sinh cho trẻ thường dùng:

Amoxicillin 60-90 mg/kg:  Cho trẻ uống 3 lần một ngày. Nếu cơ thể trẻ không đáp ứng, thì chuyển sang chuyển sang sử dụng Amoxicillin-Clavulanic, Cefuroxim trong vòng 14 ngày.

Trường hợp trẻ bị dị ứng với nhóm beta lactam, có thể dùng thực phẩm chức năng thuộc nhóm  Macrolid Erythromycin, Azithromycin, Clarithromycin 

Sử dụng Paracetamol 10-15mg/kg mỗi 4-6 giờ để giảm đau, hạ sốt cho trẻ.

Đồng thời, để giữ vòi nhĩ thông thoáng, có thể dùng thêm cả thực phẩm chức năng co mạch cho trẻ. Đối với trẻ lớn hơn 2 tuổi, có thể dùng phenylephrine 0.25% để nhỏ vào mũi và thực phẩm chức năng kháng histamin. 

Lưu ý khi sử dụng thực phẩm chức năng điều trị viêm đường hô hấp cho trẻ: Do thực phẩm chức năng điều trị chủ yếu là sử dụng thực phẩm chức năng để giảm ho, giảm sốt, chống viêm tại chỗ,... Vì vậy, để đảm bảo an toàn cần phải đặc biệt lưu ý không nên tự ý mua thực phẩm chức năng cho bé. Hãy dựa vào tình trạng bệnh để mua thực phẩm chức năng hoặc phải được các bác sĩ chỉ định.

Vì vậy, hãy dùng thực phẩm chức năng theo tình trạng bệnh của trẻ em và phải có chỉ định của bác sĩ.

Trên đây là những thông tin chi tiết cũng như thực phẩm chức năng điều trị viêm đường hô hấp mà Newway chia sẻ tới bạn đọc. Hy vọng sẽ giúp bạn đọc có những kiến thức tổng quát về bệnh, từ có những biện pháp phòng tránh cũng như điều trị phù hợp.

 

Sàn TMĐT NewwayMart - Connect & Distribution
Sàn TMĐT NewwayMart - Đơn vị kết nối các hoạt động giao thương trong lĩnh vực dược mỹ phẩm từ những đơn vị nhà sản xuất, nhà phân phối uy tín nhất trên thị trường tới tận tay người tiêu dùng theo cách nhanh nhất, thuận lợi nhất, giá phù hợp nhất thông qua hệ thống các cửa hàng trên khắp cả nước.
Với mục tiêu “Sạch - Minh bạch” thị trường dược mỹ phẩm, chúng tôi luôn đưa ra thông tin chính xác nhất về sản phẩm từ đội ngũ chuyên gia PGS. TS trong ngành giúp khách hàng có góc nhìn đầy đủ hơn, an tâm hơn khi click và đưa ra quyết định mua hàng.
Newway Mart là sự lựa chọn đúng đắn dành cho khách hàng thông thái.
Nếu có bất cứ thông tin đóng góp hoặc thắc mắc nào liên quan, bạn có thể liên hệ online hoặc trực tiếp đến Công ty cổ phần Newway Mart:
Địa chỉ: Tòa nhà Newway, số 31/76 phố An Dương phường Yên Phụ, quận Tây Hồ, Tp Hà Nội, Việt Nam.
Email: info@newwaymart.vn
Hotline: 0243 719 65 75
Mã số doanh nghiệp: 0109808236 do Sở Kế hoạch & Đầu tư TP Hà Nội cấp.
Newway Mart xin chân thành cảm ơn vì sự quan tâm của quý khách hàng. Chúng tôi cam kết sẽ mang lại sự trải nghiệm tuyệt vời nhất đến người tiêu dùng.

 

Theo dõi chúng tôi

Theo dõi chúng tôi trên

Facebook Chat
Chat Zalo