Chào mừng bạn đến với Sàn thương mại điện tử dược mỹ phẩm NewwayMart!
Mua hàng

Mua hàng

Cam kết chất lượng

Thanh toán

Thanh toán

Giao hàng & thanh toán

Đổi trả hàng

Đổi trả hàng

Đổi trả trong vòng 07 ngày

Khuyến mãi

Khuyến mãi

Vô vàn ưu đãi cực lớn

Bộ lọc sản phẩm

Giá:
Thu gọn
Xem thêm

Giảm cholesterol

Sắp xếp theo:

Không tìm thấy sản phẩm nào phù hợp.

Giảm cholesterol

Mỡ máu đã và đang trở thành mối lo ngại của cả xã hội bởi những hệ lụy nguy hiểm mà bệnh này có gây ra. Tìm hiểu phương pháp điều trị mỡ máu an toàn và hiệu quả nhanh đang được đông đảo mọi người quan tâm. Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ cung cấp đến bạn đọc thông tin về bệnh mỡ máu và các loại thực phẩm chức năng giảm mỡ máu.

1. Tổng quan về bệnh mỡ máu

1.1. Bệnh mỡ máu là gì?

Tổng quan về bệnh mỡ máu

Mỡ máu là một bệnh lý tương đối nguy hiểm

Bệnh mỡ máu (hay còn gọi là bệnh máu nhiễm mỡ hoặc rối loạn chuyển hóa lipid máu) là tình trạng chỉ số thành phần mỡ trong máu vượt quá mức giới hạn do nguyên nhân dẫn đến rối loạn chức năng chuyển hóa lipid trong máu.

Các chỉ số ở mức bình thường của thành phần mỡ có trong máu:

Cholesterol toàn phần là: dưới 5.2 mmol/L .

LDL – Cholesterol là: dưới  3.3 mmol/L.

Triglyceride là: dưới 2.2 mmol/L.

HDL – Cholesterol là: lớn hơn 1.3 mmol/L.

Các chỉ số trên nằm ở mức bình thường, các xét nghiệm cho kết quả LDL - cholesterol, cholesterol toàn phần, Triglyceride cao hơn chứng tỏ bạn đang có biểu hiện của bệnh mỡ máu. Tuỳ vào mức độ tăng cao của những chất trên mà biểu hiện về tình trạng bệnh mức độ nặng hay nhẹ. Trong khi đó, hàm lượng HDL - Cholesterol là một Cholesterol tốt cho sức khỏe hệ tim mạch giúp tăng sự đào thải LDL - Cholesterol (và gây hại cho sức khỏe), khi HDL - cholesterol tăng chính là một dấu hiệu tốt.

1.2. Nguyên nhân gây bệnh

Tổng quan về bệnh mỡ máu

Chế độ ăn uống không hợp lý gây nên mỡ máu

Bệnh mỡ máu có nhiều nguyên nhân, chủ yếu là do lối sống sinh hoạt và ăn uống không phù hợp gây tổn hại tới sức khoẻ và làm giảm hiệu quả chuyển hoá lipid có trong máu.

Có thể điểm lại những nguyên nhân xuất phát từ lối sống gây tình trạng máu nhiễm mỡ như: Lười vận động, thừa cân, béo phì, người thực phẩm chức năng lá, uống nhiều rượu bia và ăn nhiều thức ăn chứa nhiều chất béo, nhất là mỡ động vật.

Một nguyên nhân khác quan trọng là do di truyền: đây là nguyên nhân liên quan đến vấn đề gen và đột biến. Nguyên nhân này gây nên những vấn đề trong chuyển hoá cholesterol, nhất là với nhóm LDL.

Ngoài ra các nguyên nhân khác cũng tác động làm tăng mỡ máu như biến chứng của các bệnh như: đái tháo đường, suy thận, suy gan, hội chứng Cushing, bệnh nhiễm trùng, viêm ruột,…

Sử dụng thực phẩm chức năng tránh thai, thực phẩm chức năng lợi niệu hoặc thực phẩm chức năng an thần,… cũng có nguy cơ gây rối loạn chuyển hóa lipid và tăng lượng mỡ trong máu.

1.3. Triệu chứng của bệnh

Bệnh mỡ máu thường không có hoặc có rất ít triệu chứng ban đầu nên khó được phát hiện và làm người bệnh chủ quan. Các lipid xấu có trong máu sẽ tích tụ dần vào lòng mạch (nguy hiểm nhất ở động mạch) lâu ngày sẽ tạo thành những mảng bám lớn hơn sẽ chèn ép lối đi của dòng máu. Điều này làm cản trở sự lưu thông máu đến các cơ quan, gây ra hiện tượng như: đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi, tê bì chân tay,…

Đặc biệt khi các mảng bám lớn xuất hiện ở mạch máu lớn như tim, gan, thận gây tắc nghẽn mạch máu có thể khiến những cơ quan này ngừng hoạt động và gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh.

2. Bệnh mỡ máu có chữa trị được không?

Bệnh mỡ máu có chữa trị được không?Khắc phục tình mỡ máu

Do đặc điểm phát triển chậm với các triệu chứng không rõ ràng nên việc phát hiện sớm bệnh mỡ máu khá khó khăn. Vì thế đòi hỏi người bệnh thường xuyên chú ý đến sức khoẻ của mình, tiến hành xét nghiệm máu theo định kỳ. Phát hiện sớm bệnh giúp nâng cao tỷ lệ chữa khỏi và hạn chế gây nên biến chứng nguy hiểm.

Tuy nhiên chính vì khó khăn đó mà đa số trường hợp bị bệnh đều được phát hiện khi bệnh nhân đã ở trong tình trạng nặng, khiến việc điều trị triệt để rất khó khăn. Bệnh gây biến chứng đối với nhiều cơ quan khác nhau, lúc này ngoài điều trị đưa chỉ số mỡ có trong máu về mức độ bình thường thì bạn còn phải điều trị biến chứng xảy ra.

3. Các nhóm thực phẩm chức năng giảm mỡ máu

Điều trị bằng thực phẩm chức năng giảm mỡ máu được áp dụng khá phổ biến hiện nay với hầu hết các bệnh nhân. Tuy nhiên, liều lượng thực phẩm chức năng giảm cholesterol trong máu được sử dụng sẽ còn tùy thuộc vào mức độ bệnh lý cũng như sự ảnh hưởng của bệnh đến các cơ quan khác nhau.

Các nhóm thực phẩm chức năng làm giảm cholesterol trong máu thường được các bác sĩ chỉ định hiện nay bao gồm:

3.1. Nhóm thực phẩm chức năng giảm mỡ máu Statin

Các nhóm thuốc giảm mỡ máu

Lựa chọn thực phẩm giảm mỡ máu

Statin là nhóm thực phẩm chức năng giúp ức chế quá trình hoạt hóa của men HMG-CoA Reductase và cản trở quá trình tổng hợp Cholesterol trong gan, đồng thời giảm lượng LDL-Cholesterol. Đây là nhóm thực phẩm chức năng giảm mỡ máu được sử dụng nhiều trong các trường hợp điều trị lipid máu tăng cao và giảm những biến chứng liên quan đến tim mạch hoặc xơ vữa động mạch,...

Thông thường, các thực phẩm chức năng giảm mỡ máu thuộc nhóm Statin được chỉ định từ liều thấp đến cao. Những trường hợp điều trị từ sau 4 - 6 tuần không đạt hiệu quả có thể tăng liều gấp đôi.

Tuy nhiên, người bệnh khi dùng các loại thực phẩm chức năng giảm mỡ máu này cần phải báo ngay với bác sĩ nếu gặp các biểu hiện như: đầy hơi, khó tiêu, tiêu chảy, đau đầu, buồn nôn, mất ngủ,... Khi dùng thực phẩm chức năng không tự ý tăng hoặc giảm liều lượng mà cần phải thực hiện đúng theo sự chỉ dẫn của bác sĩ điều trị.

3.2. Nhóm thực phẩm chức năng giảm mỡ máu Niacin (Nicotinic Acid)

Niacin là một loại vitamin B3 tan trong nước có khả năng làm ức chế gan sản xuất các lipoprotein. Nhờ đó mà thực phẩm chức năng này giảm đến 25% lượng LDL-Cholesterol và tăng 15 - 35% HDL-Cholesterol.

Nhóm Niacin thường được chỉ định kết hợp với những loại thực phẩm chức năng nhóm Statin hoặc các bệnh nhân không dung nạp Statin. Những lưu ý khi điều trị mỡ máu bằng thực phẩm chức năng Niacin bao gồm:

Tác dụng phụ: Bệnh nhân xuất hiện triệu chứng đỏ bừng da hoặc nổi mẩn ngứa, buồn nôn hoặc nôn,...

Những trường hợp mắc bệnh gout, viêm đại tràng mạn tính,  viêm loét dạ dày - tá tràng không được sử dụng các loại thực phẩm chức năng nhóm này.

Trường hợp bệnh nhân tiểu đường cần phải cẩn thận và sử dụng theo chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa.

3.3. Nhóm dẫn xuất fibrat

Các nhóm thuốc giảm mỡ máu

Kết hợp sử dụng thực phẩm chức năng và chế độ ăn uống lành mạnh

Các loại thực phẩm chức năng giảm mỡ máu thuộc nhóm fibrat acid được ưu tiên sử dụng với những bệnh nhân đang điều trị tình trạng Triglyceride tăng cao. Nhóm thực phẩm chức năng này có tác dụng giảm LDL-Cholesterol, tăng HDL-Cholesterol và giảm 40 - 60% lượng Triglyceride.

Nhóm dẫn xuất fibrat có thể sử dụng riêng lẻ hoặc sử dụng kết hợp điều trị mỡ máu với thực phẩm chức năng khác tùy tình trạng bệnh.

3.4. Nhóm renins gắn acid mật

Các loại renins khi gắn với acid mật giúp làm giảm quá trình hấp thu, tăng sự chuyển hóa Cholesterol sang acid mật trong gan. Nhờ đó, hàm lượng LDL-Cholesterol  giảm đáng kể. Các thực phẩm chức năng nhóm này sẽ không chỉ định cho bệnh nhân tăng Triglyceride và thường sử dụng kết hợp với các thực phẩm chức năng trị mỡ máu khác.

Hiện nay, không một bác sĩ nào khẳng định sẽ điều trị khỏi hoàn toàn mỡ máu cao. Các nhóm thực phẩm chức năng nói trên hay bất kỳ một phương pháp nào đều chỉ có tác dụng hạn chế quá trình tiến triển nặng hơn của bệnh mỡ máu. Hơn nữa, việc điều trị cần phải có sự kết hợp nhiều phương pháp khác nhau cùng sự kiên trì, thực hiện theo sự hướng dẫn của bác sĩ điều trị của người bệnh. Vậy làm thế nào để chọn thực phẩm chức năng giảm cholesterol tốt nhất? Hiện nay trên thị trường có thực phẩm chức năng giảm cholesterol của Nhật và thực phẩm chức năng giảm cholesterol của Mỹ đang được khuyên dùng từ các chuyên gia.

4. Chế độ ăn uống hỗ trợ điều trị mỡ máu cao

Chế độ ăn uống và mỡ máu có mối quan hệ với nhau bởi các loại thực phẩm cung cấp cho cơ thể có ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình chuyển hóa lipid. Do đó, ngoài việc điều trị mỡ máu bằng các phương pháp y khoa thì người bệnh cũng cần chú ý đến chế độ ăn uống hàng ngày.

Việc thay đổi thói quen ăn uống sẽ đem lại những tác động tích cực với bệnh mỡ máu cao và đóng vai trò quan trọng trong điều trị. Những thói quen người bệnh nên làm khi xây dựng chế độ dinh dưỡng hàng ngày gồm:

  • Giảm độ mặn trong bữa ăn hàng ngày và nên ăn nhạt vì các thực phẩm nhiều muối sẽ có thể khiến bệnh trở nên trầm trọng hơn.
  • Nên dùng loại thực phẩm giàu chất xơ hoặc có khả năng giảm mỡ máu hiệu quả như rau xanh, hành tây, trái cây, gừng, tỏi, các loại nấm, mộc nhĩ, trà,...
  • Ăn nhiều cá hoặc thịt trắng (như gà, vịt,..)  để thay thế các thịt đỏ (như heo, bò, trâu,...).
  • Nên dùng dầu đậu nành, dầu ngô, dầu olive, dầu hướng dương,... để làm giảm lượng Cholesterol có trong máu.
  • Omega-3 có trong cá hồi, cá thu hay quả óc chó,... là loại acid béo tốt cho cơ thể, làm giảm nguy cơ tim mạch, trầm cảm và mất trí nhớ.
  • Nên chế biến bằng cách luộc, hấp, hầm để làm giảm chất béo bão hòa không tốt cho cơ thể.
  • Người bị mỡ máu cần tránh xa các loại đồ uống có cồn, nước ngọt, bia rượu, thực phẩm chức năng lá mà tốt nhất nên cung cấp cho cơ thể tối thiểu là 2 lít nước lọc (có thể dùng nước chè xanh) vào mỗi ngày.
  • Duy trì chế độ rèn luyện khoa học cũng góp phần đáng kể trong hỗ trợ điều trị mỡ máu cao. Thường xuyên vận động các môn thể thao nhẹ nhàng như đi bộ, đạp xe, yoga,... sẽ có tác dụng hiệu quả trong việc làm giảm cholesterol trong máu.

5. Lưu ý khi sử dụng thực phẩm chức năng giảm mỡ máu

Những trường hợp rối loạn mỡ máu nhẹ, không có bệnh đái tháo đường, cao huyết áp, không hút thực phẩm chức năng chỉ sử dụng nhóm thực phẩm chức năng statin khi đã thực hiện chế độ ăn kiêng, vận động nhưng vẫn không hạ lipid máu tới mức mong muốn.

  • Các thực phẩm chức năng điều trị giảm mỡ máu chống chỉ định đối với phụ nữ có thai và cho con bú.
  • Nên sử dụng thực phẩm chức năng nhóm fibrate trong hoặc sau bữa ăn chính.
  • Nên sử dụng thực phẩm chức năng nhóm statin trước hoặc sau bữa ăn.
  • Khi đang dùng thực phẩm chức năng nhóm statin vẫn nên duy trì nghiêm túc chế độ ăn theo khuyến cáo và thường xuyên vận động. Người bệnh nên hạn chế mỡ động vật, thực phẩm nhiều cholesterol, ăn nhiều rau, trái cây, dầu olive, ngũ cốc nguyên cám, các loại quả hạch, đậu đỗ, cá,...
  • Không ăn bưởi khi đang uống thực phẩm chức năng nhóm statin vì nước bưởi chứa một chất hóa học có thể liên kết với các enzyme gây vỡ statin trong hệ thống tiêu hóa.
  • Các loại thực phẩm chức năng tương tác với thực phẩm chức năng nhóm statin, làm tăng nguy cơ gây nên tác dụng phụ gồm: amiodarone, clarithromycin, cyclosporine, gemfibrozil, saquinavir, ritonavir... Để có thể hạn chế tác dụng phụ, bệnh nhân nên hỏi ý kiến bác sĩ về bệnh mình đang mắc và đưa danh sách thực phẩm chức năng đã, đang dùng để bác sĩ tư vấn sử dụng loại thực phẩm chức năng giảm mỡ máu phù hợp.
  • Nghỉ ngơi đợt ngắn khi áp dụng liệu pháp sử dụng thực phẩm chức năng nhóm statin để cải thiện sức khỏe do tác dụng phụ.

Tình trạng rối loạn mỡ máu không nhất thiết gặp ở người béo hay người lớn tuổi. Do vậy, kiểm tra sàng lọc tim mạch định kỳ để có thể phát hiện bệnh tim mạch sớm và xử lý và điều trị kịp thời, tránh biến chứng nặng nề là vô cùng quan trọng.

6. Địa chỉ mua thực phẩm chức năng giảm mỡ máu uy tín

Sàn TMĐT NewwayMart - Connect & Distribution

Sàn TMĐT NewwayMart - Đơn vị kết nối các hoạt động giao thương trong lĩnh vực dược mỹ phẩm từ những đơn vị nhà sản xuất, nhà phân phối uy tín nhất trên thị trường tới tận tay người tiêu dùng theo cách nhanh nhất, thuận lợi nhất, giá phù hợp nhất thông qua hệ thống các cửa hàng trên khắp cả nước.

Với mục tiêu “Sạch - Minh bạch” thị trường dược mỹ phẩm, chúng tôi luôn đưa ra thông tin chính xác nhất về sản phẩm từ đội ngũ chuyên gia PGS. TS trong ngành giúp khách hàng có góc nhìn đầy đủ hơn, an tâm hơn khi click và đưa ra quyết định mua hàng.

Newway Mart là sự lựa chọn đúng đắn dành cho khách hàng thông thái.

Nếu có bất cứ thông tin đóng góp hoặc thắc mắc nào liên quan, bạn có thể liên hệ online hoặc trực tiếp đến Công ty cổ phần Newway Mart:

Địa chỉ: Tòa nhà Newway, số 31/76 phố An Dương phường Yên Phụ, quận Tây Hồ, Tp Hà Nội, Việt Nam.

Email: info@newwaymart.vn

Hotline: 0243 719 65 75

Mã số doanh nghiệp: 0109808236 do Sở Kế hoạch & Đầu tư TP Hà Nội cấp.

Newway Mart xin chân thành cảm ơn vì sự quan tâm của quý khách hàng. Chúng tôi cam kết sẽ mang lại sự trải nghiệm tuyệt vời nhất đến người tiêu dùng.

Tình trạng rối loạn mỡ máu không nhất thiết gặp ở người béo hay người lớn tuổi. Do vậy, kiểm tra sàng lọc tim mạch định kỳ để có thể phát hiện bệnh tim mạch sớm và xử lý và điều trị kịp thời, tránh biến chứng nặng nề là vô cùng quan trọng. Hãy chọn cho mình những loại thực phẩm chức năng giảm mỡ máu thích hợp và an toàn.

 

Theo dõi chúng tôi

Theo dõi chúng tôi trên

Facebook Chat
Chat Zalo