Chào mừng bạn đến với Sàn thương mại điện tử dược mỹ phẩm NewwayMart!
Mua hàng

Mua hàng

Cam kết chất lượng

Thanh toán

Thanh toán

Giao hàng & thanh toán

Đổi trả hàng

Đổi trả hàng

Đổi trả trong vòng 07 ngày

Khuyến mãi

Khuyến mãi

Vô vàn ưu đãi cực lớn

Bộ lọc sản phẩm

Giá:
Thu gọn
Xem thêm

Dạ dày, tá tràng

Sắp xếp theo:

Không tìm thấy sản phẩm nào phù hợp.

Dạ dày, tá tràng

Theo số liệu thống kế những năm gần đây cho thấy lượng người mắc các bệnh về dạ dày đang ngày một tăng lên. Những người mắc bệnh này thường bị ảnh hưởng rất nhiều sinh hoạt cũng như chất lượng cuộc sống. Lúc này, việc sử dụng thực phẩm chức năng dạ dày sẽ giúp họ điều trị cũng như kiểm soát được bệnh. Hãy cùng Newway Mart tìm hiểu chi tiết thực phẩm chức năng này nhé.

1. Thông tin về thực phẩm chức năng dạ dày cần phải nắm được

1.1. Thực phẩm chức năng dạ dày là gì?

thuốc dạ dày

thực phẩm chức năng dạ dày

Thực phẩm chức năng dạ dày là thực phẩm chức năng được sử dụng để điều trị các chứng như: đau bụng, ợ chua, buồn nôn. thực phẩm chức năng hoạt động theo cơ chế làm chậm lại sự phát triển của vi khuẩn có khả năng gây tiêu chảy. Nhưng nếu người bệnh xuất hiện tình trạng sốt và thấy có máu hay chất nhầy trong phân thì cần được bác sĩ thăm khám và chỉ định chứ không tự ý sử dụng.

Ngoài ra, thực phẩm chức năng còn được chỉ định sử dụng kèm với một số loại thực phẩm chức năng khác. Mục đích là để điều trị viêm loét dạ dày do vi khuẩn Helicobacter pylori (hay HP) gây ra. Thành phần chức trong các thực phẩm chức năng dạ dày sẽ khác nhau. Do đó tuỳ vào mục đích mà cần phải sử dụng theo chỉ định để tránh tác dụng phụ không mong muốn.

1.2. Những lưu ý trước khi sử dụng thực phẩm chức năng dạ dày để tránh hậu quả đáng tiếc

Với những thực phẩm chức năng chứa thành phần là Bismuth subsalicylate rất dễ bị dị ứng. Vì vậy, nếu bạn bị dị ứng hãy báo ngay cho bác sĩ. Hoặc với các thực phẩm chức năng chứa thành phần: Aspirin, NSAID (như thực phẩm chức năng Ibuprofen, Naproxen, Celecoxib), Salicycat(như Salsalate),  hay bất kỳ tình trạng dị ứng khác hãy báo ngay bác sĩ.

Đặc biệt, nếu bạn đang gặp các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, không nên sử dụng thực phẩm chức năng dạ dày. Với các vấn đề sức khoẻ như: chảy máu (như bệnh máu khó đông), phân có máu, có màu đen, hắc ín thì trước khi dùng thực phẩm chức năng hãy tham khảo ý kiến bác sĩ. 

Các loại thực phẩm chức năng này cũng có thể chứa Aspartame - chất phụ gia tạo ngọt. Vì vậy, nếu bệnh nhân mắc phenylceton niệu (PKU) hay bất kỳ tình trạng khác, cần phải hạn chế tiêu thụ Aspartame hoặc Phenylalanin. Tốt nhất bạn nên có sự tư vấn, chỉ định của bác sĩ.  

Một số hợp chất như Salicylate có trong thực phẩm chức năng dạ dày không nên cho trẻ em và thanh thiếu niên sử dụng khi đang gặp tình trạng thuỷ đậu, cúm. Với những tình trạng này, nguy cơ mắc hội chứng Reye - căn bệnh tủy hiếm gặp nhưng rất nghiêm trọng tăng cao nếu sử dụng Aspirin hoặc các loại thực phẩm chức năng tương tự Aspirin.

Bệnh nhân bị viêm ruột nên tránh sử dụng thực phẩm chức năng có ảnh hưởng không tốt đến đường tiêu hoá. Những thực phẩm chức năng gây nên các vấn đề về dạ dày:  thực phẩm chức năng kháng viêm không steroid - NSAID, thực phẩm chức năng đối kháng thụ thể H2, thực phẩm chức năng kháng axit, thực phẩm chức năng kháng cholinergic.

Với phụ nữ mang thai, trong 6 tháng đầu chỉ uống thực phẩm chức năng dạ dày nếu cần thiết. Bởi vì trong thực phẩm chức năng có chứa Salicylate, sẽ gây ảnh hưởng cho thai nhi hoặc việc sinh đẻ của mẹ. Trước khi uống các mẹ bầu nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước để đảm bảo an toàn.

1.3. Các nhóm thực phẩm chức năng đau dạ dày cần biết

Sau đây là các nhóm thực phẩm chức năng đau dạ dày mà các bạn nên biết để có thể điều trị bệ

  • Nhóm thực phẩm chức năng ức chế bơm proton

Để kiểm soát tình trạng ợ nóng, đau thượng vị, người đau dạ dày nên được kê các loại thực phẩm chức năng thuộc nhóm ức chế bơm proton. Hãy sử dụng loại thực phẩm chức năng này trước mỗi bữa sáng khoảng 30 phút đến 1 tiếng đồng hồ.

Nexium Mups là một trong những loại thực phẩm chức năng trị dạ dày thuộc nhóm ức chế bơm proton. thực phẩm chức năng được sử dụng cho những người bị đau dạ dày do vi khuẩn HP. Chỉ cần kiên trì sử dụng theo liều lượng chỉ định, tình trạng đau thượng vị, viêm loét dạ dày sẽ được cải thiện. Ngoài ra, bệnh nhân cũng nên có chế độ ăn uống, sinh hoạt phù hợp để hiệu quả điều trị tốt hơn.

Thực phẩm chức năng Nexium Mups có hai dạng: dạng bột và viên nén. Trước khi sử dụng, hãy tham khảo bác sĩ để được hướng dẫn thực phẩm chức năng phù hợp.

thuốc dạ dàyNhóm thực phẩm chức năng ức chế bơm proton

  • Nhóm thực phẩm chức năng kháng axit trong dạ dày

Nhóm thực phẩm chức năng kháng axit hay có tên gọi khác là Antacids, có tác dụng dung hòa lượng axit có trong dạ dày. Từ đó, giúp giảm đi tình trạng ợ nóng, chướng bụng, giảm thiểu đau dạ dày. 

Hầu hết các loại thực phẩm chức năng thuộc nhóm này được sản xuất theo dạng viên nén. Vì vậy, nên nhai thực phẩm chức năng rồi nuốt để tăng hiệu quả trị bệnh. Một số thực phẩm chức năng phổ biến là: Magnesia, Amphojel,…

Cần tuân thủ các chỉ định của bác sĩ, sử dụng đúng liều lượng khi sử dụng thực phẩm chức năng thuộc nhóm này. Với mục đích giúp bạn giảm thiểu nguy cơ đối mặt với một số tác dụng phụ như tiêu chảy hoặc táo bón.

thuốc dạ dày

Nhóm thực phẩm chức năng kháng axit

 

  • Nhóm thực phẩm chức năng kháng sinh

Để tiêu diệt H. pylori, nhiều trường hợp sẽ được bác sĩ chỉ định sử dụng thực phẩm chức năng kháng sinh. H. pylori là nguyên nhân chính tác động gây ra những tổn thương cho dạ dày. Thông thường, bác sĩ sẽ chỉ định kết hợp sử dụng thực phẩm chức năng kháng sinh kèm các loại thực phẩm chức năng dạ dày khác như: Biaxin, Amoxil hoặc Augmentin. Việc kết hợp này sẽ giúp tăng hiệu quả điều trị.

thuốc dạ dày

Nhóm thực phẩm chức năng kháng sinh

2. Tổng quan về thực phẩm chức năng điều trị viêm loét dạ dày tá tràng

2.1. Viêm loét dạ dày tá tràng là gì?

Viêm loét dạ dày tá tràng có tên gọi tiếng Anh là peptic ulcer - Tức là tình trạng tổn thương niêm mạc dạ dày khiến cho dạ dày, tá tràng bị viêm và loét. Các vết loét này thường có khi lớp màng bên ngoài của dạ dày bị bào mòn, và lớp dưới của ruột bị lộ ra.

Theo các bác sĩ, người mắc bệnh viêm loét dạ dày có 60% nguy cơ là viêm loét ở dạ dày, tá tràng có đến 95% nguy cơ viêm loét và 25% vết loét là từ vòm cong của dạ dày kích thước nhỏ.

thuốc dạ dày

Viêm loét dạ dày tá tràng

2.2. Tình trạng viêm loét dạ dày tá tràng là do đâu?

Viêm loét dạ dày tá tràng xảy ra khi hai yếu tố phá hủy niêm mạc (HCl và Pepsin có ở dịch vị dạ dày có chức năng tiêu hóa thức ăn) và bảo vệ (chất nhầy, HCO3 và niêm mạc dạ dày) bị mất cân bằng. Có nhiều nguyên do dẫn đến việc mất cân bằng này, đó là:

  • Thường xuyên làm việc, hoạt động căng thẳng.
  • Uống rượu bia, hút thực phẩm chức năng lá, dùng chất kích thích thường xuyên.
  • Yếu tố thể tạng không tốt.

2.3. Các triệu chứng phổ biến của viêm loét dạ dày tá tràng 

Sau đây là các biểu hiện ở người mắc viêm loét dạ dày tá tràng:

  • Hay gặp tình trạng đau bụng, buồn nôn, khó tiêu.
  • Xuất hiện ợ hơi, ợ chua và cảm thấy nóng rát thường xuyên.
  • Vùng bụng rốn hay bị đau.
  • Xuất hiện tình trạng bụng đau âm ỉ, đau tức, đau theo cơn.
  • Gặp tình trạng táo bón, tiêu chảy do rối loạn tiêu hoá.
  • Thường mất ngủ do bị đầy bụng, bụng đau râm râm về đêm.
  • Cơ thể rơi vào trạng thái mệt mỏi, giảm sút cân, da xanh sao.
  • Bị chán ăn, ăn không ngon, ăn xong hay bị buồn nôn…

2.4. Các nhóm thực phẩm chức năng điều trị viêm loét dạ dày tá tràng được khuyên dùng

Những thực phẩm chức năng điều trị, thực phẩm chức năng đặc trị viêm loét dạ dày - tá tràng giúp giảm các triệu chứng cho người mắc bệnh. Từ đó trị lành các vết thương và ngăn chúng tái phát, biến chứng về sau.

Sau đây là các nhóm thực phẩm chức năng điều trị viêm loét dạ dày tá tràng được các bác sĩ khuyên dùng bạn không thể bỏ qua:

  • Nhóm thực phẩm chức năng kháng sinh trị viêm loét dạ dày tá tràng

Bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng kháng sinh để trị viêm loét dạ dày tá tràng do nhiễm khuẩn HP. Các thực phẩm chức năng kháng sinh được chỉ định sử dụng đó là amoxicillin, metronidazole, metronidazole… Và sẽ được kết hợp cùng thực phẩm chức năng trị viêm loét dạ dày khác theo chỉ định của bác sĩ. Đây là nhóm thực phẩm chức năng dạ dày không thể thiếu trong một số trường hợp.

  • Nhóm thực phẩm chức năng ức chế tiết axit và tăng cường hồi phục

Những thực phẩm chức năng ức chế bơm proton (PPIs) làm giảm acid dạ dày gồm có: omeprazol, omeprazol,pantoprazol, lansoprazol, rabeprazole. Đây là những loại thực phẩm chức năng điều trị viêm loét dạ dày tá tràng được các bác sĩ khuyên dùng. 

Tuy nhiên, khi sử dụng các thực phẩm chức năng này sẽ gặp một số tác dụng phụ như: nhức đầu, buồn ngủ, chóng mặt, táo bón, chướng bụng, tiêu chảy, buồn nôn, nôn, đau bụng. Điều này làm giảm khả năng hấp thu vitamin B12 - cyanocobalamin.

Lưu ý: Có thể bị tăng nguy cơ nhiễm khuẩn đường tiêu hóa khi sử dụng các chất ức chế bơm proton.

  • Nhóm thực phẩm chức năng giảm tiết trị viêm loét dạ dày

Để làm giảm lượng axit tiết vào ống tiêu hóa bác sĩ chỉ định sử dụng các thực phẩm chức năng giảm tiết kháng histamin H2. Từ đó giúp cho những cơn đau được giảm đi, thúc đẩy khả năng phục hồi các vết loét. Nhóm thực phẩm chức năng này bao gồm các thực phẩm chức năng điều trị viêm loét dạ dày tá tràng như: cimetidin, famotidin và nizatidin.

Chúng hoạt động theo cơ chế đó là ức chế cạnh tranh với histamin tại thụ thể H2 tại các tế bào thành dạ dày. Hoạt động này làm giảm bài tiết cùng như nồng độ axit trong dạ dày. 

Một số tác dụng phụ có thể gặp khi sử dụng thực phẩm chức năng : rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy, ngủ gà, đau đầu, mệt mỏi, chóng mặt,…

  • Nhóm thực phẩm chức năng kháng axit 

Đây là nhóm thực phẩm chức năng có khả năng dung hòa axit clohydric (HCl) trong dạ dày. Từ đó giúp giảm độ axit trong dạ dày, giảm thiểu khả năng hoạt động của pepsin, để giúp chống lại các tác nhân gây viêm loét. 

Nhóm thực phẩm chức năng kháng axit gồm có: hydroxit nhôm, bicarbonat natri và canxi cacbonat,...

  •  Sử dụng thực phẩm chức năng trị viêm loét dạ dày Bismuth

Bismuth có khả năng liên kết với chất nhầy giúp tạo ra rào cản chống sự khuếch tán ngược axit. Bởi khi sử dụng thực phẩm chức năng sẽ bao phủ chọn lọc lên đáy ổ loét dạ dày.

Những liên kết trên cùng với kết tủa thu được từ bismuth sẽ tạo thành lớp bảo vệ niêm mạc tránh khỏi dịch vị, các enzym có trong ruột thông qua sự hình thành phức hợp. Đồng thời hoạt động này cũng có khả năng ngăn ngừa các tác dụng từ pepsin trên vị trí loét. Từ đó tạo thời gian lành lại cho các vết viêm loét dạ dày tá tràng.

Sử dụng Bismuth để tiêu diệt vi khuẩn Helicobacter pylori. Tuy nhiên nếu dùng đơn trị liệu, thì nó chỉ khoảng 20% trường hợp H. pylori. Nếu kết hợp với sử dụng thực phẩm chức năng kháng sinh, thực phẩm chức năng ức chế bơm proton hoặc thực phẩm chức năng giảm tiết histamin H2 thì có thể diệt trừ được H. pylori lên đến 70 – 90% trường hợp.

Các trường hợp tuyệt đối không dùng Bismuth: quá mẫn cảm với bismuth, phụ nữ có thai, cho con bú, trẻ em dưới 8 tuổi, người có tổn thương gan, thận,... Hay những trường hợp người có bệnh thận nặng do khả năng tích lũy bismuth tăng lên cùng với nguy cơ gây độc. 

H2S sẽ phản ứng với Bismuth của vi khuẩn tạo ra bismuth sulfide từ đó khiến khoang miệng và phân bị đen. Các tác dụng phụ hay gặp khi sử dụng là: phân đen, đen lưỡi và làm răng biến màu (có phục hồi).

3. Loét dạ dày tá tràng

Loét dạ dày tá tràng là những vết loét phát triển ở trên niêm mạc dạ dày và đoạn đầu của ruột non. Tình trạng này xảy ra thường do i khuẩn HP và thói quen sinh hoạt không lành mạnh gây ra.

thuốc dạ dày

Loét dạ dày tá tràng

3.1. Nguyên nhân khiến dạ dày tá tràng bị loét

- Nguyên nhân do vi khuẩn HP gây ra. Vi khuẩn này có chủ yếu trong lớp nhầy của dạ dày. Đa số những người nhiễm HP không bị loét dạ dày. Tuy nhiên, một số trường hợp, lượng axit dạ dày tăng do HP, phá vỡ lớp chất nhầy và gây ra tình trạng đường tiêu hóa bị  kích ứng.

- Việc sử dụng thực phẩm chức năng giảm đau thường xuyên cũng là nguyên nhân dẫn đến loét dạ dày tá tràng. Một số loại thực phẩm chức năng giảm đau: thực phẩm chức năng chống viêm NSAID, aspirin, ibuprofen (Advil, Motrin IB,...), naproxen sodium (Aleve, Anaprox DS) gây viêm niêm mạc dạ dày và ruột non, gây tình trạng loét.

- Hội chứng Zollinger-Ellison cũng khiến loét dạ dày tá tràng do axit được tạo ra tăng lên. Hội chứng này rất hiếm gặp chỉ chiếm 1% tổng số ca bệnh loét dạ dày tá tràng.

3.2. Các triệu chứng thường gặp ở người bị loét dạ dày tá tràng

Tuỳ vào mức độ nghiêm trọng của vết loét sẽ xuất hiện các triệu chứng khác nhau. Nhiều trường hợp bệnh không có triệu chứng, triệu chứng không rõ rệt.

Thường thì khi cảm giác nóng rát hoặc đau ở vùng bụng giữa ngực và rốn sẽ là triệu chứng phổ biến nhất. Những cơn đau sẽ nặng hơn khi đói, nhất là về ban đêm. Tình trạng này sẽ kéo dài khoảng vài phút hoặc vài giờ đồng hồ.

Sau đây là các triệu chứng thường gặp khác:

- Dạ dày cảm giác đau âm ỉ;

- Đột nhiên bị sụt giảm cân không rõ lý do;

- Chán ăn, ăn không thấy ngon;

- Hay bị buồn nôn, nôn;

- Bụng bị đầy hơi;

- Thường xuyên ợ hơi, ợ chua;

- Gặp tình trạng ợ chua kéo theo cảm giác ngực nóng;

- Sau khi ăn uống, dùng thực phẩm chức năng kháng axit thì cơn đau được giảm bớt

- Người mệt mỏi, khó thở hoặc da nhợt nhạt, xanh sao;

- Phân đen hoặc phân có lẫn tia máu khi đi ngoài;

- Xuất hiện tình trạng nôn ra máu, máu màu đỏ hoặc đen.

3.3. Các nhóm thực phẩm chức năng điều trị loét dạ dày tá tràng phổ biến

Sau đây là các nhóm thực phẩm chức năng đặc trị viêm loét dạ dày- tá tràng

  • Sử dụng nhóm thực phẩm chức năng kháng axit dạ dày tá tràng: Maalox , phosphalugel , pepsane....
  • Nhóm thực phẩm chức năng có khả năng bảo vệ niêm mạc dạ dày: Sucralfate , Bismuth...
  • Nhóm thực phẩm chức năng kháng tiết axit trong dạ dày: Pantoprazole, Esomeprazole,  Nexium, Rabeprazole,....
  • Nhóm thực phẩm chức năng kháng sinh triệt tiêu HP: nên chọn nhóm kháng sinh Tetracyclin hoặc Amoxicillin. Bởi vì, vi khuẩn HP đề kháng với kháng sinh Clarithromycin, Tinidazol. Đồng thời nó khá nhạy cảm với kháng sinh Amoxicillin và Tetracycline.

Ngoài ra, để việc điều trị có hiệu quá, người việc sử dụng thực phẩm chức năng trị viêm loét dạ dày tá tràng, bác sĩ khuyên người bệnh nên kiêng ăn đồ chua, đồ cay, uống nước trà, cà phê, hạn chế stress,... Và không nên tự ý sử dụng thực phẩm chức năng uống đặc biệt là thực phẩm chức năng kháng viêm non- steroids.

4. Thực phẩm chức năng trị viêm dạ dày tá tràng

4.1. Bệnh viêm dạ dày – tá tràng là gì?

Viêm dạ dày tá tràng là niêm mạc dạ dày – tá tràng bị tổn thương viêm. Bệnh có 2 loại là viêm dạ dày tá tràng cấp và mạn tính:

  • Viêm dạ dày tá tràng cấp tính: Bệnh này thường tiến triển nhanh chóng, khởi phát nhanh và ít di chứng.
  • Viêm dạ dày tá tràng mạn tính: Khi đã bị mãn tính, thì những vết viêm có tính chất kéo dài và tiến triển chậm.  Những biểu hiện của bệnh không đặc hiệu, các tổn thương sẽ lan toả, khu trú một vùng ở niêm mạc dạ dày. Sau đó dẫn đến viêm teo niêm mạc dạ dày.

4.2. Nguyên nhân dẫn đến viêm dạ dày – tá tràng

  • Do độc tố từ vi khuẩn, virus trong cơ thể tràn vào máu gây viêm dạ dày tá tràng cấp tính.
  • Do Helicobacter Pylori (Hp) gây ra: đây nguyên nhân hàng đầu khiến viêm dạ dày tá tràng.
  • Do ăn uống không khoa học: thức ăn quá nóng, quá lạnh, cứng, khó tiêu, nhai không kỹ, sử dụng rượu, trà, cà phê,…
  • Sử dụng thực phẩm chức năng giảm đau kháng viêm (NSAIDs), kháng sinh, Aspirin,…
  • Do nhiễm khuẩn tai – mũi – họng, răng, viêm phế quản mạn…
  • Yếu tố tâm lý, rối loạn thần kinh thực vật, hay căng thẳng. 

Trên đây là những nguyên nhân gây ra viêm dạ dày tá tràng phổ biến mà bạn đọc cần nắm được để khi có biểu hiện thì nên đến bác sĩ để thăm khám.

4.3. Biểu hiện của bệnh viêm dạ dày – tá tràng

  • Vùng thượng vị (vùng trên rốn) thường đau dữ dội, cồn cào, nóng rát. Thi thoảng bụng đau âm ỉ, ậm ạch khó tiêu, cảm giác khó chịu… Nhất là càng đau hơn khi ăn uống những thứ như: rượu, bia, đồ ăn cay, chua,…
  • Bụng có cảm giác nặng, chướng bụng, ợ hơi,…
  • Buồn nôn, nôn nhiều, ăn xong nôn ngay. Cảm thấy đỡ đau bụng khi nôn xong. nôn ra hết thức ăn sẽ nôn ra dịch chua, thậm chí ra cả máu…
  • Chán ăn, ăn không ngon, có thể bị giảm cân một chút.
  • Với người mắc viêm dạ dày – tá tràng cấp tính sẽ sốt cá 39-40 độ.
  • Có thể có mất ngủ, ngủ không ngon giấc do bụng bị đầy hơi, bụng nặng, cảm giác khó tiêu, hay do đau lúc bụng đói nửa về đêm sáng.

4.4. Một số loại thực phẩm chức năng trị viêm dạ dày tá tràng hay được sử dụng

Có nhiều loại thực phẩm chức năng viêm dạ dày tá tràng, sau đây là những thực phẩm chức năng thường được sử dụng để điều trị bệnh này.

  • thực phẩm chức năng kháng sinh trị viêm dạ dày tá tràng

Khi bị viêm dạ dày tá tràng, thì kháng sinh là một trong số các loại thực phẩm chức năng trị viêm dạ dày tá tràng được bác sĩ chỉ định. Đó là các loại: amoxicillin, metronidazole, metronidazole…

  • thực phẩm chức năng ức chế tiết axit

Để làm giảm axit trong dạ dày, cần sử dụng thực phẩm chức năng ức chế bơm proton: omeprazol, omeprazol,pantoprazol, lansoprazol, rabeprazole.

 Một số tác dụng phụ của thực phẩm chức năng : nhức đầu, buồn ngủ, chóng mặt, táo bón, chướng bụng, tiêu chảy,...

  • thực phẩm chức năng dung hòa axit 

thực phẩm chức năng này giúp dung hòa axit clohydric (HCl) có trong dạ dày. Từ đó giúp giảm độ axit trong dạ dày, giảm thiểu khả năng hoạt động của pepsin, để giúp chống lại các tác nhân gây viêm loét. 

Nhóm thực phẩm chức năng này gồm: hydroxit nhôm, bicarbonat natri và canxi cacbonat,...

5. Địa chỉ mua thực phẩm chức năng dạ dày uy tín, chất lượng

 

Sàn TMĐT NewwayMart - Connect & Distribution
Sàn TMĐT NewwayMart - Đơn vị kết nối các hoạt động giao thương trong lĩnh vực dược mỹ phẩm từ những đơn vị nhà sản xuất, nhà phân phối uy tín nhất trên thị trường tới tận tay người tiêu dùng theo cách nhanh nhất, thuận lợi nhất, giá phù hợp nhất thông qua hệ thống các cửa hàng trên khắp cả nước.
Với mục tiêu “Sạch - Minh bạch” thị trường dược mỹ phẩm, chúng tôi luôn đưa ra thông tin chính xác nhất về sản phẩm từ đội ngũ chuyên gia PGS. TS trong ngành giúp khách hàng có góc nhìn đầy đủ hơn, an tâm hơn khi click và đưa ra quyết định mua hàng.
Newway Mart là sự lựa chọn đúng đắn dành cho khách hàng thông thái.
Nếu có bất cứ thông tin đóng góp hoặc thắc mắc nào liên quan, bạn có thể liên hệ online hoặc trực tiếp đến Công ty cổ phần Newway Mart:
Địa chỉ: Tòa nhà Newway, số 31/76 phố An Dương phường Yên Phụ, quận Tây Hồ, Tp Hà Nội, Việt Nam.
Email: info@newwaymart.vn
Hotline: 0243 719 65 75
Mã số doanh nghiệp: 0109808236 do Sở Kế hoạch & Đầu tư TP Hà Nội cấp.
Newway Mart xin chân thành cảm ơn vì sự quan tâm của quý khách hàng. Chúng tôi cam kết sẽ mang lại sự trải nghiệm tuyệt vời nhất đến người tiêu dùng.

Theo dõi chúng tôi

Theo dõi chúng tôi trên

Facebook Chat
Chat Zalo