Chào mừng bạn đến với Sàn thương mại điện tử dược mỹ phẩm NewwayMart!
Mua hàng

Mua hàng

Cam kết chất lượng

Thanh toán

Thanh toán

Giao hàng & thanh toán

Đổi trả hàng

Đổi trả hàng

Đổi trả trong vòng 07 ngày

Khuyến mãi

Khuyến mãi

Vô vàn ưu đãi cực lớn

Bộ lọc sản phẩm

Giá:
Xem thêm

Giảm ho, đau họng

Sắp xếp theo:

Không tìm thấy sản phẩm nào phù hợp.

Giảm ho, đau họng

Trong những ngày giao mùa, bạn rất dễ bị đau họng và ho do nhiễm virus (cảm lạnh hoặc cúm) hay do vi khuẩn. Tình trạng này thường sẽ tự khỏi sau 3-7 ngày nhưng người bệnh phải chịu đựng cảm giác đau, các chứng ho, khô họng, nuốt nước bọt hay ăn uống, giao tiếp cũng đều trở nên khó khăn hơn.  Nếu bạn muốn biết đau họng uống thực phẩm chức năng gì nhanh khỏi hay thực phẩm chức năng đau họng là thực phẩm chức năng nào, đừng bỏ qua bài viết sau của chúng tôi.

Ngoài áp dụng những biện pháp điều trị tại nhà, bạn có thể tìm mua một số loại thực phẩm chức năng trị đau họng và thực phẩm chức năng giảm ho hiệu quả như gợi ý dưới đây. Tuy nhiên, bạn đừng quên tham vấn ý kiến từ các dược sĩ hoặc bác sĩ về liều lượng và cách sử dụng nhé!

1. Tổng quan về bệnh viêm họng và ho

Tổng quan về bệnh viêm họng và ho

Viêm đường hô hấp trên

Viêm họng là một dạng bệnh viêm nhiễm trùng rất phổ biến gây đau cổ họng. Người bệnh sẽ cảm thấy khó chịu do cổ họng của mình đau hoặc rát, đặc biệt khi nuốt. Thông thường, bệnh sẽ tự khỏi hẳn sau một tuần và không để lại tổn thương, di chứng về sau. Nhưng nếu trong trường hợp bệnh không thể tự khỏi thì bạn sẽ cần đến thực phẩm chức năng chữa đau họng.

Đau họng là một triệu chứng phổ biến của bệnh viêm họng. Đau họng sẽ khiến bạn cảm thấy không thoải mái do cổ họng sẽ đau hoặc nóng, khiến bạn khó ăn. Và câu hỏi đặt ra là đau họng uống thực phẩm chức năng gì?

Tuy nhiên, đau họng cũng là một triệu chứng của một số bệnh khác hoặc xảy ra do tình trạng sức khỏe khác, ví dụ như cảm cúm, sốt hoặc viêm thanh quản, ...

Các loại viêm họng bạn thường gặp là:

Tổng quan về bệnh ho và viêm họng

Viêm họng kéo dài gây ho

  • Viêm họng mạn tính: Đây là tình trạng viêm kéo dài, liên tục tái phát trong suốt cuộc đời. Viêm họng mãn tính có 4 thể gồm: Viêm họng sung huyết; Viêm họng xuất huyết; Viêm họng mạn tính quá phát và Viêm họng teo.
  • Viêm họng cấp tính: Là tình trạng viêm kéo dài 1-2 tuần, thường do virus gây ra. Nếu như tình trạng này không được điều trị dứt điểm có thể sẽ chuyển thành viêm họng mạn tính. Vì vậy, biện pháp khắc phục đó là sử dụng thực phẩm chức năng giảm đau họng.
  • Viêm họng hạt: Đây là à tình trạng viêm họng mạn tính quá phát dẫn đến mô lympho thành sau họng tăng sinh phình to như hạt đậu. Các mô lympho tăng sinh này mất chức năng miễn dịch nên rất dễ viêm nhiễm.

Viêm họng phổ biến cả ở trẻ em và người trưởng thành, những người có cổ họng nhạy cảm, người ở vùng khí hậu lạnh, người ở những vùng có không khí ô nhiễm, trẻ nhỏ thường có xu hướng dễ mắc bệnh này hơn. 

Ho được tạo thành do phản xạ kích thích vùng họng – hạ họng – thanh quản, khí – phế quản phổi. Ho được xem là một phản xạ thở ra một cách đột ngột, trong một thời gian ngắn của dòng không khí. Hiện tượng này xuất hiện ở cả trẻ em và người lớn. Ho có các dang như: ho gió, ho khan, ho có đờm kèm theo. Vì vậy, khi lựa chọn mua thực phẩm chức năng giảm ho cũng cần lưu ý thực phẩm chức năng giảm ho cho trẻ và thực phẩm chức năng giảm ho cho người lớn.

Ho có thể là biểu hiện của rất nhiều bệnh. Người ta chia ho ra làm hai loại là: Ho cấp tính kéo dài dưới 8 tuần và ho mạn tính kéo dài nhiều hơn 8 tuần.

Các thực phẩm chức năng điều trị ho phải dựa theo những nguyên nhân gây ho vì ho là một phản xạ để bảo vệ cơ thể nên thường không cắt cơn ho. Vì vậy, cần dùng thực phẩm chức năng ho sao cho đúng mới đạt hiệu quả trị bệnh. 

2. Nguyên nhân gây viêm họng và ho

Nguyên nhân gây viêm họng và hoTác nhân gây viêm đường ho hấp

Có rất nhiều nguyên nhân gây viêm họng và gây ho. Dưới đây chúng tôi đưa ra những nguyên nhân sau:

2.1. Do các chủng gây bệnh

Do virus

Viêm họng do nhiễm virus thường kéo dài từ 5 - 7 ngày và không cần điều trị y tế đặc hiệu cũng có thể tự thuyên giảm.

Để giảm đau và hạ sốt, người bị bệnh viêm họng rát cổ uống các loại thực phẩm chức năng giảm đau nhẹ để cải thiện triệu chứng. Tuy nhiên, cần cân nhắc trước khi cho trẻ nhỏ dùng các loại thực phẩm chức năng giảm đau không kê đơn, mặc dù được bào chế dành cho trẻ sơ sinh hoặc trẻ em. Cần nhớ là không bao giờ cho trẻ em hay thanh thiếu niên uống aspirin vì nó có liên quan đến hội chứng Reye, một tình trạng hiếm gặp nhưng có khả năng sẽ đe dọa tính mạng, gây sưng gan và não.

Do vi khuẩn

Nguyên nhân gây viêm họng và ho

Khắc phục ho kéo dài

Nếu cơn đau họng và ho là do nhiễm vi khuẩn, bác sĩ sẽ kê đơn thực phẩm chức năng kháng sinh. Lúc này, người bệnh cần dùng đủ liều thực phẩm chức năng kháng sinh theo quy định ngay cả khi triệu chứng đã hết.

Việc không dùng đủ phác đồ của thực phẩm chức năng theo chỉ dẫn có thể khiến tình trạng nhiễm trùng trở nên trầm trọng hơn hoặc lây lan sang một số bộ phận khác của cơ thể. Mặt khác, không hoàn thành liệu trình kháng sinh điều trị viêm họng liên cầu khuẩn có thể làm tăng nguy cơ trẻ sốt thấp khớp hoặc viêm thận nghiêm trọng.

2.2 Do thời tiết, ngoại cảnh hoặc biến chứng của bệnh khác tác động

  • Dị ứng

Người mắc chứng dị ứng với các gia vị, nấm, bụi và phấn hoa cũng có thể khiến bạn đau họng và ho

  • Không khí

Không khí bí và nóng trong phòng cũng có thể làm cho cổ họng của bạn cảm thấy khó chịu và ngứa rát, đặc biệt là vào buổi sáng thức dậy. Hít thở không khí này thường xuyên qua miệng khi bạn bị nghẹt mũi cũng có thể gây đau họng sau đó gây ho.

  • Ô nhiễm không khí

Ô nhiễm không khí cũng có thể gây kích ứng cổ họng trong thời gian dài. Ô nhiễm không khí ở trong nhà do thực phẩm chức năng lá hoặc hóa chất có thể gây ra viêm họng. Hút thực phẩm chức năng lá, uống rượu hay ăn thức ăn cay cũng có thể làm đau cổ họng của bạn và gây ho.

2.4. Do các bệnh lý

  • Căng cơ trong cổ họng

Các cơ trong cổ họng của bạn có thể bị căng thẳng do bạn luôn hét lên, chẳng hạn như tại những sự kiện thể thao, nói chuyện ầm ĩ hoặc nói chuyện liên tục trong một thời gian dài mà không nghỉ ngơi.

  • Người mắc bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD)

Bệnh trào ngược dạ dày thực quản là bệnh đặc trưng bởi cảm giác nóng vùng ngực do axit dạ dày tràn vào thực quản. Thực quản chính là một phần của đường tiêu hóa kết nối miệng và dạ dày, do đó trào ngược axit sẽ gây khó chịu ở cổ họng.

  • Nhiễm HIV

Đau họng và những triệu chứng cúm khác đôi khi xảy ra sớm hơn ở người bị nhiễm HIV. Một người bị nhiễm HIV, có thể viêm họng mãn tính hoặc tái phát do nhiễm trùng. Nhiễm trùng cổ họng này thường phổ biến hơn ở người có hệ thống miễn dịch suy yếu.

  • Nhiễm trùng cổ họng

Nguyên nhân này phổ biến ở người có hệ thống miễn dịch suy yếu.

  • Khối u

Các khối u ở cổ họng, lưỡi và thanh quản có thể gây viêm họng và ho. Các dấu hiệu hoặc triệu chứng khác có thể gồm khàn giọng, khó nuốt, thở dốc, cục u ở cổ và có máu trong nước bọt.

3. Phân loại nhóm thực phẩm chức năng ho

3.1. Thực phẩm chức năng long đờm

Phân loại nhóm thuốc ho

thực phẩm chức năng ho cho trẻ nhỏ

Các thực phẩm chức năng nhóm này thường dùng trong những trường hợp bị viêm nhiễm làm tăng độ quánh của dịch tiết tại bề mặt hệ thống biểu mô đường hô hấp. Biểu hiện thường thấy đờm đặc, có màu xanh, vàng, nâu hoặc gỉ sét… ở trong hệ thống hô hấp. Các thực phẩm chức năng thường dùng là:

thực phẩm chức năng long đờm có chứa các hoạt chất như guaifenesin, ipecacuanha, natri benzoat, muối amoni, muối iod, terpin… có tác dụng làm loãng đờm do tăng sự tiết dịch, do đó tăng thể tích và khối lượng đờm, làm cho đờm loãng ra, dễ tống ra ngoài nhờ vào phản xạ ho.

Nhóm thực phẩm chức năng long đờm, làm tiêu chất nhầy làm giảm độ đặc quánh của đờm, chất nhầy dễ ho khạc nhưng cũng có thể gây những tác dụng không mong muốn như tràn dịch phổi và phá hỏng lớp chất nhầy giúp bảo vệ niêm mạc dạ dày, dễ dẫn đến những bệnh lý dạ dày như viêm loét dạ dày… Vì vậy cần thận trọng khi sử dụng thực phẩm chức năng long đờm, tiêu chất nhầy với người có tiền sử bị loét dạ dày – tá tràng. thực phẩm chức năng long đờm không phải thực phẩm chức năng chống ho vì thực phẩm chức năng không có tác dụng trong cơ chế gây ho, nên thực phẩm chức năng không cắt được cơn ho.

3.2. Thực phẩm chức năng giảm ho

Chỉ sử dụng trong trường hợp ho không có đờm (như ho do cảm cúm, ho do bị kích ứng, dị ứng…), ho nhiều làm cho người bệnh mệt mỏi, mất ngủ, không dùng trong các trường hợp ho có đờm (bệnh viêm phế quản mạn, giãn phế quản…). không dùng cho người bị suy hô hấp, hen suyễn, trẻ em, phụ nữ có thai và cho con bú. Đối với người ho có đờm cần sử dụng thực phẩm chức năng trị ho có đờm. Đồng thời, mua thực phẩm chức năng trị ho và sổ mũi cho người lớn cũng cần lưu ý tình trạng ho này.

3.3. thực phẩm chức năng ho thảo dược

Phân loại nhóm thuốc ho

Cải thiện tình trạng ho kéo dài

Được sử dụng trong những bệnh viêm cấp hoặc mạn tính đường hô hấp nhưng mức độ bệnh không nặng, hoặc phụ nữ có thai, cho con bú.

4. Phân loại nhóm thực phẩm chức năng đau họng

4.1. Nhóm thực phẩm chức năng Beta-lactamin

Phân loại nhóm thuốc đau họng

Tăng cường hệ hô hấp

Nhóm thực phẩm chức năng Beta-lactamin bao gồm: Amoxicillin, Cephalexin,…

Amoxicillin là thực phẩm chức năng kháng sinh được dùng để chữa viêm họng. thực phẩm chức năng được sử dụng đối với những trường hợp nhiễm khuẩn do tác động của một số loại vi khuẩn nhạy cảm điển hình như viêm họng, sốt thương hàn, viêm màng não, viêm nội mạc, nhiễm khuẩn sản khoa, viêm tai giữa, viêm amidan…

Cephalexin là thực phẩm chức năng kháng sinh beta-lactamin được dùng phổ biến trong chữa viêm họng, có tác dụng ức chế hoạt động gây viêm của các loại vi khuẩn gây hại, đồng thời làm giảm đau nhẹ, giảm ho và cải thiện cảm giác bỏng rát ở vùng cổ họng.

4.2. Nhóm thực phẩm chức năng Macrolid

Macrolid là một nhóm thực phẩm chức năng kháng sinh có vòng lacton từ 12 - 17 nguyên tử carbon. Nhóm thực phẩm chức năng này có rất nhiều biệt dược dạng uống với độ thông dụng thường được chỉ định để điều trị về nhiễm khuẩn đường hô hấp (như viêm phổi, viêm phế quản), nhiễm khuẩn da, mô mềm...

4.3. Nhóm thực phẩm chức năng kháng viêm NSAID

Phân loại nhóm thuốc đau họng

Giảm triệu chứng đau họng

thực phẩm chức năng được sử dụng giúp làm giảm triệu chứng nóng, đỏ và sưng tấy ở vòm họng. Ngoài ra, nhóm thực phẩm chức năng kháng viêm này còn được dùng để giảm đau và giảm viêm.

4.4. Nhóm thực phẩm chức năng kháng viêm Corticosteroid

Nhóm thực phẩm chức năng này được sử dụng trong trường hợp viêm họng chuyển sang mức độ nặng. Các loại thực phẩm chức năng như Dexamethason, Prednisolone và Betamethasone… là những loại thực phẩm chức năng thuộc nhóm thực phẩm chức năng kháng viêm Corticosteroid.

4.5. Thực phẩm chức năng chống viêm và giảm phù nề nhóm Enzyme

Nhóm thực phẩm chức năng này còn được gọi là các men chống viêm như Alphachymotrypsin, Serratiopeptidase… Các men này có nguồn gốc tự nhiên do một số tuyến của cơ thể người, động vật hay vi sinh vật tiết ra. Các men này có đặc tính là chống viêm, giảm phù nề, làm tan đờm…

thực phẩm chức năng chống viêm dạng men có thể sử dụng dạng đường uống, tiêm hoặc ngậm. Tuy nhiên, với người bị bệnh viêm họng hạt, các bác sĩ khuyến cáo sử dụng dạng ngâm giúp gia tăng hiệu quả điều trị.

Khi sử dụng các men chống viêm, người bệnh cần phải thận trọng với một số tác dụng phụ như phù giác mạc, tăng nhãn áp hay viêm màng bồ đào…

4.6. Thực phẩm chức năng súc họng

Sử dụng nhóm thực phẩm chức năng này để làm sạch đường thở, thay đổi môi trường pH vùng họng giúp tiêu diệt các vi khuẩn gây bệnh. Thành phần của những dung dịch súc họng này thường chứa NaCl, NaF, xylitol, acid boric, kẽm sulfat, tinh dầu thơm, menthol…

Người bệnh nên sử dụng thực phẩm chức năng súc họng sau khi đã đánh răng để có hiệu quả cao và kéo dài hơn. Mỗi ngày nên thực hiện súc họng từ 1 – 3 lần.

thực phẩm chức năng súc họng cũng có thể gây ra những tác dụng phụ như: Phát ban, toát mồ hôi, mặt đỏ, ngứa họng, phồng rộp môi, thậm chí có thể sốc phản vệ, tử vong. Do vậy, người bệnh cần thận trọng khi lựa chọn và sử dụng thực phẩm chức năng súc họng.

Ngoài những nhóm thực phẩm chức năng trên, hiện nay bạn có thể mua thực phẩm chức năng ngậm đau họng đối với trường hợp cơn đau nhẹ.

5. Các phương pháp điều trị tại nhà mà không cần dùng thực phẩm chức năng đau họng

Các phương pháp điều trị tại nhà

Chăm sóc hệ hô hấp

Bất kể nguyên nhân gây đau họng hay ho là gì, các phương pháp điều trị viêm họng và ho tại nhà dưới đây có thể hỗ trợ giúp làm giảm bớt những triệu chứng khó chịu do họng bị sưng đau gây ra:

5.1. Nghỉ ngơi

Bạn nên dành thời gian nghỉ dưỡng, kết hợp thực đơn ăn uống lành mạnh sẽ giúp hệ thống miễn dịch chống nhiễm trùng. Đồng thời, bạn nên nghỉ ngơi cả về giọng nói.

5.2. Uống nước nhiều

Chất lỏng giúp giữ ẩm cho cổ họng và ngăn ngừa mất nước. Tránh các chất như caffeine và rượu, đó là những thứ có thể làm tăng sự mất nước.

5.3. Dùng đồ ăn và đồ uống dễ chịu

Nên uống nước ấm, trà không chứa caffein hoặc nước ấm mật ong hay cả các đồ lạnh như đá có thể giúp làm dịu cơn đau họng.

5.4. Súc miệng bằng nước muối

Pha chế từ 1/4 đến 1/2 thìa cà phê muối ăn trong 120 - 240 ml nước ấm có thể giúp làm dịu cơn đau họng, kháng viêm và ho. Trẻ em trên 6 tuổi và người lớn có thể súc miệng và sau đó nhổ ra.

5.5. Làm ẩm không khí

Sử dụng máy làm ẩm không khí để loại bỏ không khí khô có thể gây kích ứng thêm đối với bệnh viêm họng. Đảm bảo việc vệ sinh máy tạo ẩm thường xuyên để không phát triển nấm mốc hay vi khuẩn. Có một biện pháp thay thế đó là ngồi vài phút trong phòng tắm nước nóng.

5.6. Dùng kẹo ngậm

Phương cách đơn giản này có thể làm dịu những cơn đau họng và cơn ho, nhưng không nên cho trẻ từ 4 tuổi trở xuống dùng vì có nguy cơ nghẹt thở do dị vật.

5.7. Tránh sử dụng chất gây kích ứng

Giữ nhà cửa không khói thực phẩm chức năng lá và các sản phẩm tẩy rửa gây kích ứng cổ họng.

6. Những lưu ý trong sử dụng thực phẩm chức năng đau họng

Mặc dù một số phương pháp điều trị bệnh tại nhà cũng cần áp dụng để làm dịu cơn đau họng, bằng chứng là hiệu quả còn hạn chế. Thay vào đó, nếu cần sử dụng kháng sinh để điều trị nhiễm trùng do vi khuẩn, đừng chỉ dựa vào những phương pháp điều trị hỗ trợ. Thay vào đó, cần tuân thủ phác đồ dùng thực phẩm chức năng đủ ngày và đúng về liều lượng để tình trạng nhiễm trùng được kiểm soát một cách hiệu quả. Đặc biệt lưu ý đau rát họng uống thực phẩm chức năng gì?

Ngoài ra, một số loại thảo dược cũng đã được quan sát là có khả năng cải thiện những triệu chứng khó chịu do viêm họng gây ra. Tuy nhiên, cần kiểm tra bác sĩ trước khi sử biện pháp điều trị bằng thảo dược nào, vì chúng có thể sẽ tương tác với thực phẩm chức năng theo toa và có thể không an toàn cho trẻ em, phụ nữ đang mang thai và cho con bú cũng như đối với những người có tình trạng sức khỏe nhất định.

Các sản phẩm thảo dược hoặc chiết xuất từ thảo dược đã có kinh nghiệm dùng cho chứng đau họng thường được đóng gói dưới dạng trà, thực phẩm chức năng xịt hoặc viên ngậm, phổ biến bao gồm cây du trơn, rễ cây cam thảo và rễ Thục quỳ. Ngoài ra, mật ong và trà thảo mộc chứa chất chống oxy hóa cũng có lợi cho việc tăng cường hệ thống miễn dịch của cơ thể.

Ngoài điều trị bằng các loại thực phẩm chức năng kháng sinh, kháng viêm…, người bệnh cũng cần quan tâm đến chế độ ăn uống để cải thiện bệnh viêm họng.

Một số loại thực phẩm người bị viêm họng nên sử dụng như:

  • Thực phẩm giàu vitamin C, kẽm: các thực phẩm giàu vitamin C có trong bông cải xanh, cải xoăn, dâu tây,… giúp cải thiện hệ miễn dịch và thúc đẩy tế bào lympho, từ đó tăng cường sức khỏe của hệ hô hấp, cải thiện các triệu chứng viêm họng, ho
  • Thực phẩm có đặc tính kháng viêm, chống khuẩn: một số loại thực phẩm như gừng, nghệ hay đinh hương… có đặc tính kháng viêm, chống khuẩn, cải thiện đáng kể các triệu chứng của bệnh viêm họng.
  • Thực phẩm giàu protein: hực phẩm giàu protein chính là nguồn dinh dưỡng thiết yếu cho cơ thể, giúp cơ thể khỏe mạnh để chống lại những tác nhân gây bệnh. Tuy nhiên, người bệnh cần lựa chọn thực phẩm mềm, dễ nuốt, hạn chế các món như thịt nướng, thịt xông khói…

Ngoài ra, người bị viêm họng nên uống nhiều nước và duy trì chế độ tập luyện thể thao phù hợp.

Ngoài các thực phẩm nên dùng khi viêm họng, người bệnh cũng cần hạn chế những loại sau đây:

  • Thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ, gia vị: các loại này gây kích thích lên niêm mạc cổ họng, tăng tình trạng sưng đau và ứ đọng nhiều đờm đặc ở cổ họng.
  • Thức ăn khô và khó nuốt: cố nuốt thức ăn khô, cứng có thể làm niêm mạc họng tổn thương, lâu khỏi bệnh
  • Thực phẩm chứa nhiều acid: hạn chế ăn các loại thực phẩm có nhiều acid để tránh ăn mòn niêm mạc họng và gia tăng triệu chứng viêm họng.
  • Rượu bia, cà phê, thực phẩm chức năng lá: các chất kích thích này có thể gây kích ứng niêm mạc họng và làm nghiêm trọng thêm các triệu chứng như ho, ứ đờm, đau rát họng uống thực phẩm chức năng gì hay đau cổ họng, khàn tiếng…

Địa chỉ mua thực phẩm chức năng đau họng uy tín

 

Sàn TMĐT NewwayMart - Connect & Distribution
Sàn TMĐT NewwayMart - Đơn vị kết nối các hoạt động giao thương trong lĩnh vực dược mỹ phẩm từ những đơn vị nhà sản xuất, nhà phân phối uy tín nhất trên thị trường tới tận tay người tiêu dùng theo cách nhanh nhất, thuận lợi nhất, giá phù hợp nhất thông qua hệ thống các cửa hàng trên khắp cả nước.
Với mục tiêu “Sạch - Minh bạch” thị trường dược mỹ phẩm, chúng tôi luôn đưa ra thông tin chính xác nhất về sản phẩm từ đội ngũ chuyên gia PGS. TS trong ngành giúp khách hàng có góc nhìn đầy đủ hơn, an tâm hơn khi click và đưa ra quyết định mua hàng.
Newway Mart là sự lựa chọn đúng đắn dành cho khách hàng thông thái.
Nếu có bất cứ thông tin đóng góp hoặc thắc mắc nào liên quan, bạn có thể liên hệ online hoặc trực tiếp đến Công ty cổ phần Newway Mart:
Địa chỉ: Tòa nhà Newway, số 31/76 phố An Dương phường Yên Phụ, quận Tây Hồ, Tp Hà Nội, Việt Nam.
Email: info@newwaymart.vn
Hotline: 0243 719 65 75
Mã số doanh nghiệp: 0109808236 do Sở Kế hoạch & Đầu tư TP Hà Nội cấp.
Newway Mart xin chân thành cảm ơn vì sự quan tâm của quý khách hàng. Chúng tôi cam kết sẽ mang lại sự trải nghiệm tuyệt vời nhất đến người tiêu dùng.

Theo dõi chúng tôi

Theo dõi chúng tôi trên

Facebook Chat
Chat Zalo